Các gói Hồ sơ mẫu nhà
CÁC GÓI HỒ SƠ MẪU NHÀ
Mục lục
- 1 Gói 1: Phối cảnh + Mặt bằng + Mặt đứng + Mặt cắt
- 2 Gói 2: Phối cảnh + Mặt bằng + Mặt đứng + Mặt cắt + Triển khai chi tiết kiến trúc
- 3 Gói 3: Hồ sơ Kết cấu
- 4 Gói 4: Hồ sơ Điện nước
- 5 Gói 5: Phối cảnh + Mặt bằng + Mặt đứng + Mặt cắt + Triển khai kiến trúc + Kết cấu + Điện nước
Gói 1: Phối cảnh + Mặt bằng + Mặt đứng + Mặt cắt
Chuyên trang Mauthietkenha.vn ra đời với mục đích phục vụ các khách hàng có nhu cầu thiết kế nhà mà không phải tốn nhiều kinh phí vào khâu thuê thiết kế.
Quý khách hàng chỉ cần lựa chọn trên website mẫu nhà phù hợp với nhu cầu của gia đình mình, sau đó mua lại hồ sơ bản vẽ chi tiết của bộ hồ sơ đó và bạn cũng sẽ sở hữu được một bộ hồ sơ hoàn chỉnh và chi tiết mà lại tiết kiệm được chi phí và thời gian.
THÔNG TIN CHUNG VỀ GÓI HỒ SƠ 1
Đây là gói hồ sơ cơ bản nhất của chúng tôi đưa ra giúp Quý khác hàng tiết kiệm chi phí nhất có thể. Với gói này bạn chỉ phải bỏ ra không quá nhiều chi phí. Tuy nhiên, bạn cần thêm những sự hỗ trợ hoặc nhà thầu am hiểu về xây dựng để cân mặt đứng hình khối ngôi nhà, đưa ra sản phẩm thực tế đẹp nhất và phù hợp nhất với ngôi nhà của gia đình mình.
DANH MỤC BẢN VẼ CỦA GÓI HỒ SƠ NÀY
Với một bộ hồ sơ mẫu nhà đẹp gói 1 cơ bản gồm:
- Phối cảnh tổng thể công trình
- Mặt bằng bố trí nội thất
- Mặt đứng bản vẽ thiết kế
- Mặt cắt bản vẽ thiết kế
CHI TIẾT HẠNG MỤC BẢN VẼ TRONG GÓI HỒ SƠ NÀY
1, Mặt bằng phối cảnh tổng thể
Phối cảnh tổng thể là diễn họa hình ảnh 3D các góc nhìn công trình, diễn tả màu sơn, mái ngói, phào chỉ,… sinh động nhất.
- Với góc view thể hiện đường nét, góc cạnh của ngôi nhà theo góc nhìn trực quan nhất, ở hình ảnh này, bạn sẽ hình dung được cách phối màu sơn, cách sử dụng vật liệu ốp, các chi tiết trang trí,… bạn có ý định thể hiện cho ngôi nhà của mình.
- Đối với mỗi mẫu thiết kế nhà, chuyên trang Mauthietkenha.vn đều đưa ra nhiều góc view nhất để tiện ích cho việc thi công công trình. Đồng thời diễn họa thêm các phần cảnh quan xung quanh, đảm bảo tính hài hòa về màu sắc, nhịp nhàng về công năng sử dụng.
- Ở phối cảnh tổng thể này bạn cũng sẽ dễ dàng thấy được sự liên hệ giữa khối nhà chính và khu cảnh quan xung quanh.
2, Mặt bằng bố trí nội thất
* Thông tin chung về bản vẽ mặt bằng bố trí nội thất:
Mặt bằng là hình cắt bằng của ngôi nhà, thường được vẽ theo tỉ lệ 1/200, 1/100 và 1/50. Mặt bằng thu được bằng lát cắt của một mặt phẳng ngang cắt qua ngôi nhà. Mặt cắt này thường qua các lỗ cửa sổ, cửa đi, cao hơn mặt sàn (hoặc nền) khoảng 1 – 1,5m.
Mỗi tầng phải có mặt bằng riêng (nếu chúng khác nhau). Khi giống nhau, chỉ cần vẽ mặt bằng tầng điển hình.
Các nét cắt thể hiện đường bao quanh các tường, cột, vách ngăn bị mặt phẳng cắt đi qua nên lấy chiều dày bằng 0,5 ÷ 0,8mm. Các nét thấy thể hiện phần chiếu còn lại sau mặt phẳng cắt nên lấy chiều dày bằng 0,2 ÷ 0,3mm. Các thiết bị và trang trí mặt nền trong nhà nên lấy chiều dày nét nên lấy bằng 0,1 ÷ 0,2mm.
Các kích thước bên ngoài của công trình theo chiều ngang và dọc.
Các kích thước chiều dài, rộng bên trong các phòng. Chiều dày tường, vách, cột và diện tích phòng.
Cao độ của các nền sàn chính, ghi ngay tại chỗ có độ cao ấy để dễ hình dung ra không gian.
Các trục tường cột được kéo dài ra ngoài đường ghi kích thước ngoài cùng khoảng 5 ÷ 6mm. Và tiếp vào đó là các vòng tròn có đường kính 6 ÷ 8mm bằng nét cơ bản. Các vòng tròn phải thẳng hàng ghi các con số 1, 2, 3,… từ trái qua phải theo hàng ngang vác các chữ cái A, B, C… theo chiều đứng từ dưới lên. Chúng được gọi là trục định vị của công trình.
Trên mặt bằng còn ghi cả các kí hiệu chỉ vị trí các mặt cắt dọc, ngang bằng các nét cắt ngang ở vị trí mặt phẳng cắt. Ở phía đầu nét có mũi tên chỉ hướng nhìn và tên mặt phẳng cắt.
* Ví dụ minh họa cho bản vẽ mặt bằng bố trí nội thất:

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng tổng thể biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng tầng 1 nội thất biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng tầng 2 nội thất biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng tầng 3 nội thất biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng tầng mái biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng tầng mái thi công biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng tầng 1 thi công biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng tầng 2 thi công biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng tầng 3 thi công biệt thự tân cổ điển
3, Mặt đứng bản vẽ thiết kế
Bản vẽ mặt đứng là hình chiếu (thẳng góc) thể hiện hình dáng bên ngoài công trình. Nó thể hiện được vẻ đẹp nghệ thuật, hình dáng tỷ lệ cân đối giữa kích thước chung và kích thước từng bộ phận của ngôi nhà.
Bản vẽ mặt đứng (mặt tiền) nhà chính là nơi mà nhiều người qua lại hoặc quay ra trục đường chính cần được diễn tả chi tiết và kỹ càng đôi khi vẽ ở tỷ lệ lớn hơn các mặt đứng ở hướng khác.
Tùy theo mỗi loại mặt đứng có thể có những tên gọi khác nhau để thể hiện những hướng nhìn khác nhau:
- Theo trục định vị: mặt đứng 1-4 hay mặt đứng trục A-B, D-A, 1-3,…
- Mặt đứng theo công trình, mặt đứng hướng bắc, mặt đứng hướng đông Nam,…
- Định vị mặt bằng có thể tùy theo từng đơn vị đặt qui ước,…

Hình ảnh: Mặt đứng trục 1 4 hoàn thiện biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Mặt đứng trục A B hoàn thiện biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Mặt đứng trục B A hoàn thiện biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Mặt đứng trục 4 1 hoàn thiện biệt thự tân cổ điển
4, Mặt cắt bản vẽ thiết kế
Bản vẽ mặt cắt là hình biểu diễn công trình thu được khi dựng các mặt phẳng quy ước thẳng đứng (vuông góc với mặt đất) cắt qua.
Mặt cắt nhà thể hiện không gian bên trong nhà, chiều cao nhà, chiều cao tầng, chiều cao mái, độ rộng ô cửa, kích thước tường, dầm sàn, vì kèo, sàn mái, hay cầu thang,…
Mặt cắt có vị trí và hình dáng chi tiết kiến trúc bên trong các phòng vì vậy mặt cắt cần cắt qua các vị trí đặc biệt như: các lỗ cửa qua cầu thang, cắt qua các phòng có kết cấu và cấu tạo phức tạo hay các nơi có đồ vật cần trang trí và đáng chú ý.

Hình ảnh: Mặt cắt 1 1 biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Mặt cắt 2 2 biệt thự tân cổ điển
Tải ngay Gói 1: Phối cảnh + Mặt bằng + Mặt đứng + Mặt cắt
Mật khẩu giải nén mặc định: mauthietkenha.vn
Gói 2: Phối cảnh + Mặt bằng + Mặt đứng + Mặt cắt + Triển khai chi tiết kiến trúc
DANH MỤC BẢN VẼ CỦA GÓI HỒ SƠ 2
Với một bộ hồ sơ mẫu nhà đẹp gói 2 cơ bản gồm:
- Phối cảnh tổng thể công trình
- Mặt bằng bố trí nội thất
- Mặt đứng bản vẽ thiết kế
- Mặt cắt bản vẽ thiết kế
- Bản vẽ triển khai kiến trúc
CHI TIẾT HẠNG MỤC BẢN VẼ TRONG GÓI HỒ SƠ NÀY
1, Mặt bằng phối cảnh tổng thể
Phối cảnh tổng thể là diễn họa hình ảnh 3D các góc nhìn công trình, diễn tả màu sơn, mái ngói, phào chỉ,… sinh động nhất.
- Với góc view thể hiện đường nét, góc cạnh của ngôi nhà theo góc nhìn trực quan nhất, ở hình ảnh này, bạn sẽ hình dung được cách phối màu sơn, cách sử dụng vật liệu ốp, các chi tiết trang trí,… bạn có ý định thể hiện cho ngôi nhà của mình.
- Đối với mỗi mẫu thiết kế nhà, chuyên trang Mauthietkenha.vn đều đưa ra nhiều góc view nhất để tiện ích cho việc thi công công trình. Đồng thời diễn họa thêm các phần cảnh quan xung quanh, đảm bảo tính hài hòa về màu sắc, nhịp nhàng về công năng sử dụng.
- Ở phối cảnh tổng thể này bạn cũng sẽ dễ dàng thấy được sự liên hệ giữa khối nhà chính và khu cảnh quan xung quanh.
2, Mặt bằng bố trí nội thất
* Thông tin chung về bản vẽ mặt bằng bố trí nội thất:
Mặt bằng là hình cắt bằng của ngôi nhà, thường được vẽ theo tỉ lệ 1/200, 1/100 và 1/50. Mặt bằng thu được bằng lát cắt của một mặt phẳng ngang cắt qua ngôi nhà. Mặt cắt này thường qua các lỗ cửa sổ, cửa đi, cao hơn mặt sàn (hoặc nền) khoảng 1 – 1,5m.
Mỗi tầng phải có mặt bằng riêng (nếu chúng khác nhau). Khi giống nhau, chỉ cần vẽ mặt bằng tầng điển hình.
Các nét cắt thể hiện đường bao quanh các tường, cột, vách ngăn bị mặt phẳng cắt đi qua nên lấy chiều dày bằng 0,5 ÷ 0,8mm. Các nét thấy thể hiện phần chiếu còn lại sau mặt phẳng cắt nên lấy chiều dày bằng 0,2 ÷ 0,3mm. Các thiết bị và trang trí mặt nền trong nhà nên lấy chiều dày nét nên lấy bằng 0,1 ÷ 0,2mm.
Các kích thước bên ngoài của công trình theo chiều ngang và dọc.
Các kích thước chiều dài, rộng bên trong các phòng. Chiều dày tường, vách, cột và diện tích phòng.
Cao độ của các nền sàn chính, ghi ngay tại chỗ có độ cao ấy để dễ hình dung ra không gian.
Các trục tường cột được kéo dài ra ngoài đường ghi kích thước ngoài cùng khoảng 5 ÷ 6mm. Và tiếp vào đó là các vòng tròn có đường kính 6 ÷ 8mm bằng nét cơ bản. Các vòng tròn phải thẳng hàng ghi các con số 1, 2, 3,… từ trái qua phải theo hàng ngang vác các chữ cái A, B, C… theo chiều đứng từ dưới lên. Chúng được gọi là trục định vị của công trình.
Trên mặt bằng còn ghi cả các kí hiệu chỉ vị trí các mặt cắt dọc, ngang bằng các nét cắt ngang ở vị trí mặt phẳng cắt. Ở phía đầu nét có mũi tên chỉ hướng nhìn và tên mặt phẳng cắt.
* Ví dụ minh họa cho bản vẽ mặt bằng bố trí nội thất:

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng tổng thể biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng tầng 1 nội thất biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng tầng 2 nội thất biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng tầng 3 nội thất biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng tầng mái biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng tầng mái thi công biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng tầng 1 thi công biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng tầng 2 thi công biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng tầng 3 thi công biệt thự tân cổ điển
3, Mặt đứng bản vẽ thiết kế
Bản vẽ mặt đứng là hình chiếu (thẳng góc) thể hiện hình dáng bên ngoài công trình. Nó thể hiện được vẻ đẹp nghệ thuật, hình dáng tỷ lệ cân đối giữa kích thước chung và kích thước từng bộ phận của ngôi nhà.
Bản vẽ mặt đứng (mặt tiền) nhà chính là nơi mà nhiều người qua lại hoặc quay ra trục đường chính cần được diễn tả chi tiết và kỹ càng đôi khi vẽ ở tỷ lệ lớn hơn các mặt đứng ở hướng khác.
Tùy theo mỗi loại mặt đứng có thể có những tên gọi khác nhau để thể hiện những hướng nhìn khác nhau:
- Theo trục định vị: mặt đứng 1-4 hay mặt đứng trục A-B, D-A, 1-3,…
- Mặt đứng theo công trình, mặt đứng hướng bắc, mặt đứng hướng đông Nam,…
- Định vị mặt bằng có thể tùy theo từng đơn vị đặt qui ước,…

Hình ảnh: Mặt đứng trục 1 4 hoàn thiện biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Mặt đứng trục A B hoàn thiện biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Mặt đứng trục B A hoàn thiện biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Mặt đứng trục 4 1 hoàn thiện biệt thự tân cổ điển
4, Mặt cắt bản vẽ thiết kế
Bản vẽ mặt cắt là hình biểu diễn công trình thu được khi dựng các mặt phẳng quy ước thẳng đứng (vuông góc với mặt đất) cắt qua.
Mặt cắt nhà thể hiện không gian bên trong nhà, chiều cao nhà, chiều cao tầng, chiều cao mái, độ rộng ô cửa, kích thước tường, dầm sàn, vì kèo, sàn mái, hay cầu thang,…
Mặt cắt có vị trí và hình dáng chi tiết kiến trúc bên trong các phòng vì vậy mặt cắt cần cắt qua các vị trí đặc biệt như: các lỗ cửa qua cầu thang, cắt qua các phòng có kết cấu và cấu tạo phức tạo hay các nơi có đồ vật cần trang trí và đáng chú ý.

Hình ảnh: Mặt cắt 1 1 biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Mặt cắt 2 2 biệt thự tân cổ điển
5, Bản vẽ triển khai kiến trúc
Hồ sơ kỹ thuật phần kiến trúc bao gồm:
- Mặt bằng chi tiết các tầng.
- Mặt cắt chi tiết các tầng.
- Mặt cắt chi tiết các trục (mặt đứng, mặt bên).
- Mặt đứng chính chi tiết.
- Mặt đứng bên chi tiết.
- Mặt cắt, mặt bằng, chi tiết cầu thang.
- Mặt bằng, mặt cắt, chi tiết các khu vệ sinh.
- Mặt bằng, mặt cắt, chi tiết hộp kỹ thuật.
- Các chi tiết kiến trúc (Hoa văn, họa tiết, các cột, các đường gờ, phào, chỉ,…).
- Chi tiết kiến trúc các cửa (cửa đi, cửa sổ, vệ sinh…).
- Chi tiết kiết trúc ban công.
- Chỉ định vật liệu.

Hình ảnh: Hồ sơ chi tiết kiến trúc chi tiết MD 01 biệt thư tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ chi tiết MD 01 chi tiết phù điêu 2 biệt thư tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ chi tiết MD 01 chi tiết phào cửa đi biệt thư tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ chi tiết MD 01 chi tiết phào cửa sổ vòm biệt thư tân cổ điển
Tải ngay Gói 2: Phối cảnh + Mặt bằng + Mặt đứng + Mặt cắt + Triển khai chi tiết kiến trúc
Mật khẩu giải nén mặc định: mauthietkenha.vn
Gói 3: Hồ sơ Kết cấu
DANH MỤC BẢN VẼ CỦA GÓI HỒ SƠ 3
Với một bộ hồ sơ mẫu nhà đẹp gói 3 cơ bản gồm:
- Hồ sơ kỹ thuật phần kết cấu
CHI TIẾT HẠNG MỤC BẢN VẼ TRONG GÓI HỒ SƠ NÀY
Hồ sơ kỹ thuật phần kết cấu bao gồm:
- Mặt bằng định vị lưới cột.
- Mặt bằng móng, dầm móng.
- Chi tiết, mặt cắt móng.
- Cấu tạo bể nước, bể phốt.
- Mặt bằng cấu kiện các sàn.
- Mặt bằng bố trí thép các sàn.
- Mặt bằng cấu kiện mái.
- Mặt bằng bố trí thép mái.
- Chi tiết kết cấu mái.
- Chi tiết kết cấu cầu thang.
- Chi tiết kết cấu, cấu tạo các dầm, lanh tô.
- Chi tiết kết cấu các cột.

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng kết cấu móng biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng bố trí thép sàn móng biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ chi tiết móng biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ thống kê thép móng biệt thự tân cổ điển
Mật khẩu giải nén mặc định: mauthietkenha.vn
Gói 4: Hồ sơ Điện nước
DANH MỤC BẢN VẼ CỦA GÓI HỒ SƠ 4
Với một bộ hồ sơ mẫu nhà đẹp gói 4 cơ bản gồm:
- Hồ sơ kỹ thuật đường điện
- Hồ sơ kỹ thuật đường nước
CHI TIẾT HẠNG MỤC BẢN VẼ TRONG GÓI HỒ SƠ NÀY
1, Hồ sơ kỹ thuật đường điện
Hồ sơ thiết kế đường điện bao gồm:
- Sơ đồ điện.
- Mặt bằng bố trí điện các tầng.
- Mặt bằng thu sét tầng mái.
- Chi tiết lắp đặt các thiết bị (Chi tiết chôn cọc tiếp địa chống sét, chi tiết luồn dây thoát sét; chi tiết lắp đặt các công tắc điển hình, sơ đồ bố trí máy bơm nước, mối nối điện trở…).

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng cấp nguồn và tiếp địa tầng 1 biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng cấp điện tầng 1 biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng cấp điện tầng 2 biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng cấp điện tầng 3 biệt thự tân cổ điển
2, Hồ sơ kỹ thuật đường nước
Hồ sơ thiết kế đường nước bao gồm:
- Mặt bằng bố trí cấp thoát nước các tầng.
- Chi tiết cấp thoát nước các khu vệ sinh, bếp, phòng giặt (mặt bằng bố trí,đồ không gian các hạng mục).
- Chi tiết các đường ống cấp thoát nước.
- Chi tiết bố trí cấp thoát nước các công trình ngầm.

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng thoát nước tầng 1 biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng cấp nước tầng 1 biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng cấp thoát nước tầng 2 biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng cấp thoát nước tầng 3 biệt thự tân cổ điển
Tải ngay Gói 4: Hồ sơ Điện nước
Mật khẩu giải nén mặc định: mauthietkenha.vn
Gói 5: Phối cảnh + Mặt bằng + Mặt đứng + Mặt cắt + Triển khai kiến trúc + Kết cấu + Điện nước
DANH MỤC BẢN VẼ CỦA GÓI HỒ SƠ 5
Với một bộ hồ sơ mẫu nhà đẹp gói 5 cơ bản gồm:
- Phối cảnh tổng thể công trình
- Mặt bằng bố trí nội thất
- Mặt đứng bản vẽ thiết kế
- Mặt cắt bản vẽ thiết kế
- Hồ sơ kỹ thuật phần kiến trúc
- Hồ sơ kỹ thuật phần kết cấu
- Hồ sơ kỹ thuật đường điện
- Hồ sơ kỹ thuật đường nước
CHI TIẾT HẠNG MỤC BẢN VẼ TRONG GÓI HỒ SƠ NÀY
1, Mặt bằng phối cảnh tổng thể
Phối cảnh tổng thể là diễn họa hình ảnh 3D các góc nhìn công trình, diễn tả màu sơn, mái ngói, phào chỉ,… sinh động nhất.
- Với góc view thể hiện đường nét, góc cạnh của ngôi nhà theo góc nhìn trực quan nhất, ở hình ảnh này, bạn sẽ hình dung được cách phối màu sơn, cách sử dụng vật liệu ốp, các chi tiết trang trí,… bạn có ý định thể hiện cho ngôi nhà của mình.
- Đối với mỗi mẫu thiết kế nhà, chuyên trang https://mauthietkenha.vn đều đưa ra nhiều góc view nhất để tiện ích cho việc thi công công trình. Đồng thời diễn họa thêm các phần cảnh quan xung quanh, đảm bảo tính hài hòa về màu sắc, nhịp nhàng về công năng sử dụng.
- Ở phối cảnh tổng thể này bạn cũng sẽ dễ dàng thấy được sự liên hệ giữa khối nhà chính và khu cảnh quan xung quanh.
2, Mặt bằng bố trí nội thất
* Thông tin chung về bản vẽ mặt bằng bố trí nội thất:
Mặt bằng là hình cắt bằng của ngôi nhà, thường được vẽ theo tỉ lệ 1/200, 1/100 và 1/50. Mặt bằng thu được bằng lát cắt của một mặt phẳng ngang cắt qua ngôi nhà. Mặt cắt này thường qua các lỗ cửa sổ, cửa đi, cao hơn mặt sàn (hoặc nền) khoảng 1 – 1,5m.
Mỗi tầng phải có mặt bằng riêng (nếu chúng khác nhau). Khi giống nhau, chỉ cần vẽ mặt bằng tầng điển hình.
Các nét cắt thể hiện đường bao quanh các tường, cột, vách ngăn bị mặt phẳng cắt đi qua nên lấy chiều dày bằng 0,5 ÷ 0,8mm. Các nét thấy thể hiện phần chiếu còn lại sau mặt phẳng cắt nên lấy chiều dày bằng 0,2 ÷ 0,3mm. Các thiết bị và trang trí mặt nền trong nhà nên lấy chiều dày nét nên lấy bằng 0,1 ÷ 0,2mm.
Các kích thước bên ngoài của công trình theo chiều ngang và dọc.
Các kích thước chiều dài, rộng bên trong các phòng. Chiều dày tường, vách, cột và diện tích phòng.
Cao độ của các nền sàn chính, ghi ngay tại chỗ có độ cao ấy để dễ hình dung ra không gian.
Các trục tường cột được kéo dài ra ngoài đường ghi kích thước ngoài cùng khoảng 5 ÷ 6mm. Và tiếp vào đó là các vòng tròn có đường kính 6 ÷ 8mm bằng nét cơ bản. Các vòng tròn phải thẳng hàng ghi các con số 1, 2, 3,… từ trái qua phải theo hàng ngang vác các chữ cái A, B, C… theo chiều đứng từ dưới lên. Chúng được gọi là trục định vị của công trình.
Trên mặt bằng còn ghi cả các kí hiệu chỉ vị trí các mặt cắt dọc, ngang bằng các nét cắt ngang ở vị trí mặt phẳng cắt. Ở phía đầu nét có mũi tên chỉ hướng nhìn và tên mặt phẳng cắt.
* Ví dụ minh họa cho bản vẽ mặt bằng bố trí nội thất:

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng tổng thể biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng tầng 1 nội thất biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng tầng 2 nội thất biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng tầng 3 nội thất biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng tầng mái biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng tầng mái thi công biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng tầng 1 thi công biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng tầng 2 thi công biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng tầng 3 thi công biệt thự tân cổ điển
3, Mặt đứng bản vẽ thiết kế
Bản vẽ mặt đứng là hình chiếu (thẳng góc) thể hiện hình dáng bên ngoài công trình. Nó thể hiện được vẻ đẹp nghệ thuật, hình dáng tỷ lệ cân đối giữa kích thước chung và kích thước từng bộ phận của ngôi nhà.
Bản vẽ mặt đứng (mặt tiền) nhà chính là nơi mà nhiều người qua lại hoặc quay ra trục đường chính cần được diễn tả chi tiết và kỹ càng đôi khi vẽ ở tỷ lệ lớn hơn các mặt đứng ở hướng khác.
Tùy theo mỗi loại mặt đứng có thể có những tên gọi khác nhau để thể hiện những hướng nhìn khác nhau:
- Theo trục định vị: mặt đứng 1-4 hay mặt đứng trục A-B, D-A, 1-3,…
- Mặt đứng theo công trình, mặt đứng hướng bắc, mặt đứng hướng đông Nam,…
- Định vị mặt bằng có thể tùy theo từng đơn vị đặt qui ước,…

Hình ảnh: Mặt đứng trục 1 4 hoàn thiện biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Mặt đứng trục A B hoàn thiện biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Mặt đứng trục B A hoàn thiện biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Mặt đứng trục 4 1 hoàn thiện biệt thự tân cổ điển
4, Mặt cắt bản vẽ thiết kế
Bản vẽ mặt cắt là hình biểu diễn công trình thu được khi dựng các mặt phẳng quy ước thẳng đứng (vuông góc với mặt đất) cắt qua.
Mặt cắt nhà thể hiện không gian bên trong nhà, chiều cao nhà, chiều cao tầng, chiều cao mái, độ rộng ô cửa, kích thước tường, dầm sàn, vì kèo, sàn mái, hay cầu thang,…
Mặt cắt có vị trí và hình dáng chi tiết kiến trúc bên trong các phòng vì vậy mặt cắt cần cắt qua các vị trí đặc biệt như: các lỗ cửa qua cầu thang, cắt qua các phòng có kết cấu và cấu tạo phức tạo hay các nơi có đồ vật cần trang trí và đáng chú ý.

Hình ảnh: Mặt cắt 1 1 biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Mặt cắt 2 2 biệt thự tân cổ điển
5, Hồ sơ kỹ thuật phần kiến trúc
Hồ sơ kỹ thuật phần kiến trúc bao gồm:
- Mặt bằng chi tiết các tầng.
- Mặt cắt chi tiết các tầng.
- Mặt cắt chi tiết các trục (mặt đứng, mặt bên).
- Mặt đứng chính chi tiết.
- Mặt đứng bên chi tiết.
- Mặt cắt, mặt bằng, chi tiết cầu thang.
- Mặt bằng, mặt cắt, chi tiết các khu vệ sinh.
- Mặt bằng, mặt cắt, chi tiết hộp kỹ thuật.
- Các chi tiết kiến trúc (Hoa văn, họa tiết, các cột, các đường gờ, phào, chỉ,…).
- Chi tiết kiến trúc các cửa (cửa đi, cửa sổ, vệ sinh…).
- Chi tiết kiết trúc ban công.
- Chỉ định vật liệu.

Hình ảnh: Hồ sơ chi tiết kiến trúc chi tiết MD 01 biệt thư tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ chi tiết MD 01 chi tiết phù điêu 2 biệt thư tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ chi tiết MD 01 chi tiết phào cửa đi biệt thư tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ chi tiết MD 01 chi tiết phào cửa sổ vòm biệt thư tân cổ điển
6, Hồ sơ kỹ thuật kết cấu
Hồ sơ kỹ thuật phần kết cấu bao gồm:
- Mặt bằng định vị lưới cột.
- Mặt bằng móng, dầm móng.
- Chi tiết, mặt cắt móng.
- Cấu tạo bể nước, bể phốt.
- Mặt bằng cấu kiện các sàn.
- Mặt bằng bố trí thép các sàn.
- Mặt bằng cấu kiện mái.
- Mặt bằng bố trí thép mái.
- Chi tiết kết cấu mái.
- Chi tiết kết cấu cầu thang.
- Chi tiết kết cấu, cấu tạo các dầm, lanh tô.
- Chi tiết kết cấu các cột.

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng kết cấu móng biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng bố trí thép sàn móng biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ chi tiết móng biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ thống kê thép móng biệt thự tân cổ điển
7, Hồ sơ kỹ thuật đường điện
Hồ sơ thiết kế đường điện bao gồm:
- Sơ đồ điện.
- Mặt bằng bố trí điện các tầng.
- Mặt bằng thu sét tầng mái.
- Chi tiết lắp đặt các thiết bị (Chi tiết chôn cọc tiếp địa chống sét, chi tiết luồn dây thoát sét; chi tiết lắp đặt các công tắc điển hình, sơ đồ bố trí máy bơm nước, mối nối điện trở…).

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng cấp nguồn và tiếp địa tầng 1 biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng cấp điện tầng 1 biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng cấp điện tầng 2 biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng cấp điện tầng 3 biệt thự tân cổ điển
8, Hồ sơ kỹ thuật đường nước
Hồ sơ thiết kế đường nước bao gồm:
- Mặt bằng bố trí cấp thoát nước các tầng.
- Chi tiết cấp thoát nước các khu vệ sinh, bếp, phòng giặt (mặt bằng bố trí,đồ không gian các hạng mục).
- Chi tiết các đường ống cấp thoát nước.
- Chi tiết bố trí cấp thoát nước các công trình ngầm.

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng thoát nước tầng 1 biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng cấp nước tầng 1 biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng cấp thoát nước tầng 2 biệt thự tân cổ điển

Hình ảnh: Hồ sơ mặt bằng cấp thoát nước tầng 3 biệt thự tân cổ điển
Mật khẩu giải nén mặc định: mauthietkenha.vn